CÂU CHUYỆN VỚI TỰA ĐỀ “MY SISTER’S KEEPER” 

(tạm dịch là Cứu Sống Chị Tôi)

Pháp Độ dịch (The Buddhist Translation Group)

mysister

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

Singapore – Điểm chua xót nhưng rất cảm động của câu chuyện “Cứu Sống Chị Tôi” là một em bé gái biết rằng cô được sinh ra là chỉ để cứu lấy đời sống của người chị của ḿnh.  Cô đă quyết định đi kiện cha mẹ cô để không c̣n bị lệ thuộc vào quyết định y học của cha mẹ nữa (danh từ Mỹ gọi là medical emancipation: một đứa trẻ dưới vị thành niên có thể ra ṭa đ̣i quyền tự quyết định về cách chữa trị bệnh t́nh của chính ḿnh) – và trong tương lai cô sẽ không chấp nhận hiến tặng bất cứ một bộ phận nào trong cơ thể ḿnh; cô ta muốn được sống trọn vẹn cuộc đời của ḿnh trong tự do thoải mái. Chẳng có ǵ bất công cả, cho dù cô rất thương chị.

 

Nhưng tại sao cô ta quyết định như thế? Nếu bạn đứng trong cương vị cha mẹ của hai chị em này, bạn sẽ giải quyết ra sao? Lỡ như cái thận c̣n lại của cô sau này bị hư hỏng trong khi cô đă cho đi quả thận kia? Đúng là một công án với hai song đề đạo đức rất trung thực!  Đứng về phía người cha người mẹ, có phải họ quá thiên vị trong t́nh thương không? Hay quả thực chẳng c̣n một lựa chọn nào khác hơn để cứu mạng đứa con này bằng những hiểm nguy có thể xẩy ra cho đứa con kia? T́nh thương này có điều kiện hay không điều kiện? Và cho đứa con nào đây?

 

‘C̣n bao lâu nữa?’ người cha hỏi vị bác sĩ về thời gian c̣n lại của đứa con gái lớn. ‘Khó biết lắm’. Có phải câu trả lời này chính là đời sống của chúng ta chăng? Thậm chí khi mà chúng ta ở vào thời kỳ “khỏe khoắn” nhất th́ cũng khó mà ước đoán được chúng ta sẽ sống bao lâu nữa. Việc sinh tử có thể ghi nhận trong mẫu đối thoại của một cặp t́nh nhân cùng bị ung thư.  Khi ngựi yêu ói mửa v́ phản ứng phụ của việc xạ trị, cô nói ‘em xin lỗi’. Anh ta trả lời “có sao đâu em? mai đến phiên anh mà, lạ ǵ...” Trong ṿng luân hồi, một khi được sinh ra tất cả chúng ta đều bị bệnh và chết. Người thương, kẻ thù... hay những người hoàn toàn xa lạ không quen biết nhau. Biết rằng rồi ai cũng phải chết, nhưng hai đấng làm cha mẹ này có bảo bọc che chở con cái một cách quá đáng không? Và nếu quá bảo bọc cho đến nỗi con cái không c̣n có thể sống trọn vẹn được th́ sao? Vậy con đường trung đạo của t́nh thương là ǵ? Để trả lời cho câu hỏi này th́ cần phải thực hành Bồ tát đạo.

 

Cô em gái tin rằng phần đông trẻ con được sinh ra một cách tự nhiên thôi (lời phụ đề của người dịch: chứ không phải được thụ thai và sinh ra v́ có một mục đích chín chắn như trường hợp của cô); và cô cũng không hiểu được tại sao chị của cô phải bị bệnh nặng và phải chết. Cho dù người ta có tin tưởng vào nghiệp quả và luân hồi hay không đi chăng nữa, th́ chắc hẳn sự sống và cái chết không phải là chuyện t́nh cờ, mà là do sự tương hợp của rất nhiều yếu tố phức tạp. Khi người chị thân thương của cô qua đời trước khi được cứu văn, cô ta mới hiểu rằng ḿnh được sinh ra không phải là để cứu lấy chị ḿnh mà là để chiêm nghiệm t́nh thương của người chị.

 

Qua t́nh thương, trước khi ĺa đời người chị gái đă nhắn nhủ với cô em phải sống một cách trọn vẹn thay cho ḿnh. Em đă phải hy sinh quá nhiều cho chị từ khi em c̣n rất bé nhỏ, cho nên chị đă quyết định “tự giải phóng” cho dù biết chắc chị sẽ chết. Thật sự chúng ta không thể dự định cho một cái ǵ cụ thể hơn là những ǵ chúng ta lựa chọn. Chúng ta không có bất cứ một bổn phận nào để trở thành một người bảo hộ cho kẻ khác nhưng tất cả chúng ta được tự do yêu thương vào bảo vệ lẫn nhau. Nếu được như vậy th́ tại sao chúng ta không mở ḷng ḿnh ra, làm hết sức ḿnh để trở thành những người bảo hộ về mặt tinh thần?

 

Pháp Độ dịch (The Buddhist Translation Group)

 

 

 

The Keeper of 'My Sister's Keeper' is My Sister

 

by Shen Shi'an, The Buddhist Channel, Oct 16, 2009

 

Singapore -- In the poignant but touching story of ‘My Sister’s Keeper’, a young girl realizes that she was conceived specifically to save her older sister’s life. She decides to sue her parents for ‘medical emancipation’ – to reject any further bodily donations, so that she can live her life fully, in a carefree manner. Now that sounds fair, but she does love her sister too.

 

Why then, does she make such a decision and what would you do if you were their parents? What if her remaining kidney fails after donating one to her sister? A koan with real ethical dilemmas indeed! On the parents’ part, is it unfair favoritism or is it perfectly understandable choicelessness to hope one child can save another despite some risk? Is it conditional or unconditional love? For which child?

 

 ‘How long?’ A parent asks the doctor on the time left for the older sister. ‘Hard to say.’ Isn’t this the story of our lives? Even if we are in the pink of health, it is also hard to say how long more we have. The mortality of us all is well reflected in a dialogue between two young cancer-stricken lovers. When she vomits as a side effect of chemotherapy, she says, ‘I’m sorry.’ He replies, ‘What are you talking about? Tomorrow it could be me.’ Samsarically, once born, we are all sick and dying ‘lovers’, enemies… or strangers to one another. That we will all die, should the parents be more protective out of love? But what if they become over-protective, such that the child cannot live fully? What is the Middle Path of love? To seek the answer is to walk the Bodhisattva path.

 

The younger sister believed that most babies are conceived accidentally, and could not understand why her sister had to die. Whether one believes in karma and rebirth or not, surely, life and death is never by chance, but due to the coming together of many complex conditions. When her sister passes away before she could be saved, she realized she wasn’t born to save her, but to experience the love of her sister.

 

Out of love, the older sister had asked her to live her life fully in spite of her. Having sacrificed so much for her since little, she had decided to ‘liberate’ her, even if she had to die. The truth is, we are not destined for anything in particular, other than what we choose. We have no obligations to be any person’s keeper, but we are all free to love and save one another. If so, why don’t we open our hearts, to do our best to be one another’s spiritual keepers?

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 03/31/11