ĐẠO PHẬT VÀ MÔI TRƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NHÀ B̀NH LUẬN PHƯƠNG TÂY

 Thích nữ Tịnh Quang

 

Hai ngh́n năm trước, nhân loại không có kinh nghiệm với sự đe doạ nghiêm trọng thực sự đối với sự sống c̣n của ḿnh. Khi bước vào thiên niên kỷ này, chúng ta có một sự khủng hoảng ngày càng tệ hơn về môi trường của trái đất, và điều này đă làm dấy lên một sự đe doạ thực sự đối với sự tồn tại của con người trên quy mô toàn cầu. Hệ sinh thái của trái đất có cơ nguy cơ thoái hóa nếu sự suy thoái của môi trường không được lùi lại. Sự suy thoái của trái đất sẽ để lại hệ sinh thái của nó trong t́nh trạng mất thăng bằng này và sẽ khiến trái đất không thể thích hợp cho sự sống con người tồn tại. Vấn đề môi trường tiếp tục nới rộng qui mô thông  qua các vấn đề như ô nhiễm biển, hiệu ứng nhà kính và sự tàn phá các khu rừng với mức độ lớn do nền văn minh vật chất đă được thúc đẩy xuyên qua những tiến bộ trong khoa học và công nghệ. Nếu không dừng  lại được sự ảnh hưởng của chu kỳ phá hoại này, th́ con người cần phải xét lại cách sống của ḿnh và những giá trị đạo đức liên quan đến việc sống với môi trường thiên nhiên (Damien 2003).

Vấn đề ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục gây ra mối đe dọa đối với sức khỏe của chúng ta xuyên qua sự biến đổi về khí hậu và trái đất ngày càng nóng dần lên; sự kiện này đă tác động đến ư thức bảo vệ môi trường nâng lên toàn cầu. Tuy nhiên, điều này là một trong những giới luật cơ bản được đặt ra bởi Đức Phật khoảng hơn hai mươi lăm thế kỷ trước cho Phật tử thực hành, đạo Phật đă tồn tại hàng ngh́n năm, những sơn lâm tự được thành lập trong các khu rừng và đồi núi đă chứng tỏ rằng cuộc sống hài ḥa với thiên nhiên của đạo Phật. (Barua & Basilio 2009).

Với quan điểm rằng đạo Phật đại diện cho con đường từ bi, vị khai sáng đạo Phật là bao hàm tổng thể của ḷng từ bi đó, v́ vậy ngài được nh́n một cách tôn kính như là một bậc bảo hộ cho tất cả chúng sinh với tấm ḷng từ bi. Những lời dạy của Đức Phật cho các môn đồ được nhấn mạnh vào việc thực thi ḷng yêu thương, tránh làm thương tổn đến bất kỳ  h́nh thái nào của sự sống trên trái đất. Theo học thuyết này, việc bảo hộ tất cả các dạng h́nh thái của sự sống không những tốt đẹp đối với phúc lợi của con người mà c̣n bảo hộ cho các loài động vật và thực vật khác. Do vậy triết học Phật giáo quan niệm rằng tất cả dạng sống trong vũ trụ là các thực thể b́nh đẳng trong tự nhiên, và sự sống cuả tất cả con người, động vật và thực vật trong thế giới này đều có sự quan hệ với nhau, phụ thuộc vào nhau và phát triển tương quan với nhau (Sahni, 2008).

 

Sự Tương Quan giữa Đạo Phật và Môi Trường 

Với mục đích khảo cứu phương pháp mà đạo Phật và sự bảo vệ môi trường có sự liên đới lẫn nhau, điều này rất cần thiết để quan tâm đến khái niệm tất yếu đầu tiên trong học thuyết đạo Phật. Theo đạo Phật, vấn đề môi trường th́ không thể lăng tránh được. Triết lư Sơ khởi và Phát triển của đạo Phật đều quan tâm đến môi trường mà chúng ta đang sống, hoặc các hiện tượng tự nhiên mà chúng ta kinh nghiệm, như vô thường, khổ, không và vô ngă, và những h́nh thái không thể biết được về trạng thái biến chuyển của thiên nhiên. (Yamamoto & Kuwarhaha, 2009).

Đạo Phật nh́n nhận thiên nhiên như là nền tảng cho sự sống xuyên qua quan điểm tích cực. Thí dụ, khái niệm về tính Bất nhị của đạo Phật về đời sống và môi trường cùng phát sinh trong sự tùy thuộc là thường được đề cập đến trong Giáo pháp. Khái niệm này cho rằng sự sống và môi trường của chính nó th́ ở trong bản chất hai hiện tượng khác biệt, nhưng chúng nó vốn là bất nhị (không tách rời nhau) trong ư nghĩa căn bản. Các tư tưởng Phật học nền tảng khác được biết như là lư Duyên sinh, trong đó cho rằng không có sự vật nào tồn tại và vận hành một cách độc lập, mà là mỗi một thực thể tồn tại v́ sự tương quan mà nó có với những cái khác trong môi trường, hoặc những điều kiện liên hệ đến các thể thức khác ở trong trái đất. Về cơ bản, từ  khái niệm này đạo Phật mang lại những giá trị quí báu đối với môi trường, cũng như quan điểm của đạo Phật cho phép việc nghiên cứu môi trường và thiên nhiên nói chung như là thành phần thiết yếu của một hệ thống cân bằng sự phức tạp và rắc rối. Hơn nữa, v́ t́nh trạng phá hoại môi sinh có quan hệ với sự tàn phá của con người, bằng học thuyết Bất nhị của sự sống và môi trường của chính nó, sự ngăn chặn việc tàn phá môi trường trở  nên căn bản (Yamamoto & Kuwahara, 2009).

Học thuyết Duy thức trong đạo Phật Đại thừa cho thấy rằng tám thức tâm trong lĩnh vực tâm thức của con người có quan hệ cùng với thế giới vật lư như sông ng̣i, núi rừng và đất đai, do đó sự tàn phá môi trường chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tâm thức sâu sắc của con người, nên đạo Phật chỉ ra mối quan hệ đa dạng ngoài ư thức tồn tại của con người và môi trường xung quanh con người. V́ vậy theo đức tin của người Phật tử, những thách thức về môi trường sẽ gây ra đau khổ cùng với sự ô nhiễm môi sinh và sự suy thoái được thực hiện bởi bất kỳ t́nh trạng trực tiếp hay gián tiếp sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại của mọi loài hoặc những h́nh thái của sự sống trên thế giới. V́ tác động đến sự sống, điều quan trọng để loại bỏ tai họa đối với sự hủy diệt môi trường là xuyên qua học thuyết về việc thực tập hạnh Bồ tát để liễu đạt phương pháp (Shahni, 2008).

Hiện nay sự khát khao đối với vật chất của con người có thể được cho là một điều kiện cần thiết để duy tŕ và phát triển hệ thống Xă hội Kinh tế trong xă hội, v́ vậy những thách thức môi trường không chỉ là sự thể hiện của cái xấu hoặc những sự tham muốn tiêu cực và tham đắm, tuy nhiên chúng nó được xem như là nguyên nhân và biểu hiện của việc tăng trưởng sự tham đắm tiêu cực, v́ vậy điều cần thiết cho việc thực hành lư thuyết của đạo Phật là để vượt qua những tham đắm tiêu cực này và làm thay đổi hệ thống Xă hội kinh tế. Triết học hay tư tưởng hiện tại của đạo Phật là việc xuất hiện của vấn đề môi trường và hiện tượng thiên nhiên ấy th́ không thể tránh được. Tuy nhiên, mục tiêu của đạo Phật là để vượt qua những thách thức này như đă diễn tả ở trên (Barua & Basilio 2009).

 

Phương Pháp để Vượt Qua Những Thách Thức Môi trường của Phật Giáo 

Sự thay đổi xă hội có thể thúc đẩy con người quản chế những thách thức thuộc về môi trường, hoặc đối phó với những hiện tượng tự nhiên mà đạo Phật đă đưa ra những yêu cầu, dù rằng nó không phải là một cuộc cách mạng toàn diện, nhưng đúng hơn nó phải là sự thay đổi nhịp nhàng có hệ thống vững chắc. Sự thay đổi mà đạo Phật cung cấp tương tự như câu nói nổi tiếng của một nhà sư b́nh dân tại Ấn Độ và được biết đến như Mahatma Gadhi, ông ta phát biểu rằng: “Những cuộc di chuyển tốt ngay nơi bước chân (chậm chạp) của con ốc sên.” Điều này gợi ư rằng thành quả của một cuộc cách mạng xă hội với sự quan hệ đến những thách thức môi trường khởi động từ một người, rồi với nhiều người để bắt đầu cho việc chấp nhận vấn đề môi trường xuyên qua sự cân nhắc của các cá nhân đó, sự giáo dục chính là tối ưu. Quan điểm của đạo Phật cho rằng giáo dục là công cụ/tài nguyên duy nhất có thể cung cấp động lực cho nhận thức này khi vấn đề môi trường bắt đầu ảnh hưởng trực tiếp vào đời sống chúng ta như những trở ngại thuộc về của mỗi cá nhân (Sweare, 2005).

V́ vậy, điều quan trọng là giúp mọi người đạt được sự hiểu biết và nhân thức sâu hơn về những thách thức môi trường. Từ quan điểm đạo Phật, ư thức sự xuất hiện của hiện tượng thiên nhiên là phù hợp với học thuyết của giáo lư Tương tức-mọi vật trong thế giới này đều liên kết với nhau, v́ vậy nguyên lư cơ bản để ổn định thế giới của chúng ta chủ yếu quan hệ đến sự cộng sinh với đa sinh học trong tự nhiên. Hơn nữa, giáo lư của đạo Phật có quan niệm rằng khi chúng ta có ư thức và hiểu biết về tự nhiên và những nguyên nhân của vấn đề môi trường, chúng ta sẽ đánh giá lại lối sống hiện tại của ḿnh trong khi nuôi dưỡng những nền móng của giá trị và đạo đức, v́ lư do đó đạo Phật yêu cầu chúng ta  có trách nhiệm đối với thiên nhiên cũng như với các thế hệ tương lai khác. Cuối cùng, điểm mấu chốt để giảm thiểu những thách thức môi trường bằng sự kết hợp với giáo dục của đạo Phật, như thế đảm bảo rằng mỗi người chịu trách nhiệm cá nhân của ḿnh với mục tiêu hiểu biết vấn đề và là một phần của giải pháp. Ngoài ra  thông điệp của Đức Phật dành cho mọi người và xă hội nói chung sẽ giúp họ hướng dẫn đời sống của ḿnh trong một phương cách tương tự (Damien, 2003). 

 

Buddhism and the Environment from the Viewpoint of the Western Commentators

Thich nu Tinh Quang

 

In the past two millennia, humanity has not experienced a truly serious threat to their survival. As we begin this millennium, there is an increasingly worsening crisis in the earth’s environment, and this has aroused a real threat to human existence on a global scale. It is likely that the earth’s ecosystem will degenerate if environmental degradation will not be reversed. Degeneration of the earth will leave the earth’s ecosystem in a state of imbalance which will render it impossible for the human race to exist. Environmental problems continue to expand in scale through environmental problems like marine pollution, green house gasses and the destruction of forests to a large extent due to the materialistic civilization which has been fuelled by advances in science and technology. Humanity has to therefore re-examine their lifestyles and ethical values regarding living with nature if it is ever to break free the hold of this destructive cycle (Damien, 2003).

 As the issue of environmental pollution continues to pose a threat to our health through global warming and climate change, it has led to increased awareness of environmental protection globally. However, this is among the basic laws that were set out by Buddha, about 25 centuries ago for Buddhists to follow. For the thousands of years that Buddhism has existed, the Buddhist forest monasteries, being established in the forests and mountains have manifested harmonious living with nature.  (Barua, & Basilio 2009).

Due to the notion that Buddhism represents a way of compassion, the founder of the Buddhist faith entrenched a total compassion, and thus he is therefore respectfully viewed as the protector of all beings, who is also compassionate. Buddha’s teachings to his followers stressed on the practice of loving-kindness, to avoid harming any form of life on earth. According to this doctrine, protecting all forms of life is not only good for the wellbeing of mankind, but also for the protection of animals and vegetation. This Buddhist philosophy therefore views all life forms in the universe as equal entities in nature, and in this world, the lives of all people, animals and plants is interrelated, dependent on each other, and has to develop in a mutual fashion (Sahni, 2008).

 

The Relationship between Buddhism and the Environment 

In order to study how Buddhism and environmental protection are interrelated, it is essential to first consider the concept of inevitability in Buddhist doctrines. In Buddhist philosophy, environmental problems are not inevitable, expletive or essential Early Buddhist philosophies consider the environment that we live in or the natural phenomena that we experience as suffering, void, impermanence and non-self, and the incomprehensible form of nature’s transitory state (Yamamoto &Kuwahara, 2009).

Currently Buddhism recognizes nature as fundamental to life through a positive manner. For example, Buddhist concepts like the non-duality of life and its environment and the origination in dependence are commonly referred to in Buddhist teachings. This concept purports that life and its environment are in essence two very different phenomena, but also that they are non-dual in the basic sense. The other fundamental Buddhist ideology is known as the origination in dependence concept, which poses that any living entity does not exist and act independently, but rather every entity exists because of the relationship it has with others in the environment, or the conditions that relate to other entities within the earth. Essentially, these concepts from Buddhism bring out the precious value of the environment, as well as in the Buddhist view enables one to examine the environment and nature in general as an essential component of a complex and intricate balanced system. In addition, because environmental destruction is interconnected to personal destruction through the non-duality of life and its environment, preventing environmental degradation becomes fundamental (Yamamoto &Kuwahara, 2009).

The consciousness-only doctrine in Mahayana Buddhism indicates that the eight alaya-consciousness (alayashiki) in the realm of human’s consciousness is interrelated to the physical world such as rivers, mountains forests and earth. Consequently environmental destruction will definitely affect the deep human consciousness. Buddhism therefore points to an intricate relationship, beyond a consciousness of human existence and their natural surroundings. Therefore, according to the Buddhist faith, environmental challenges will cause suffering while the environmental pollution and degradation undertaken by any being directly and indirectly affect the existence of all beings or form of life in the world. Because all life is affected, it is important to remove the affliction of environmental destruction in order for the theoretical way of practicing Bodhisattva to be attained (Sahni, 2008).

Currently, the desire of material things by humans can be said to be a necessary condition in order to maintain and develop the socioeconomic system in society. Therefore, environmental challenges are not only a depiction of evil or negative desires and passions, but they are viewed as a cause and manifestation of increasing negative passions. It is therefore necessary for the theoretical practice of Buddhism to overcome these negative passions, and to alter the socioeconomic system. The current Buddhist philosophy or ideology is that the occurrence of natural phenomena and environmental problems are inevitable. However, the purpose of Buddhism is to overcome these challenges as described above (Barua, & Basilio 2009).

 

How Buddhism Overcomes Environmental Challenges 

The social change that would enable humanity manage environmental challenges, or deal with natural phenomena that Buddhism offers proposes that it cannot be a radical revolution, but rather it should be a gradually sustained systematic change. The change that Buddhism offers is similar to a famous quote by a popular Buddhist monk in India known as Mahatma Gandhi. He stated that “Good travels at a snail’s pace”. It suggests that the accomplishment of a social revolution with regard to environmental challenges starts with one person. For individual people to begin accepting environmental problems as their personal concern, education is vital. The Buddhist perspective suggests that education is the only tool/resource which can provide the impetus for this awareness when environmental problems begin to directly affect our lives as personal problems (Swearer, 2005).

It is therefore important for people to gain a deeper understanding and awareness of environmental challenges. From a Buddhist perspective, recognizing the occurrence of natural phenomena is justified by the doctrine of origination in dependence where everything in this world is connected. Thus the main principles for sustaining our world are essentially linked to symbiosis and biodiversity in nature. The Buddhist perspective further has the view that when we shall get to understand and be aware of nature and the causes of environmental problems, we shall start to re-evaluate our present lifestyles while nurturing the foundations of values and ethics, thus enabling us to become responsible towards nature, as well as for other future generations. Finally, a substantial point for mitigating environmental challenges and incorporating Buddhism in such education is by ensuring that each individual takes personal responsibility with the aim of understanding the problem and being part of the solution. In addition, the Buddha message to individuals and the society in general will enable them to conduct their lives in a similar manner (Damien, 2003).

 

References:

Barua, M., & Basilio, A. (2009). Buddhist Approach to Protect the Environment in Perspective of Green Buddhism. Retrieved from http://mingkok.buddhistdoor.com/en/news/d/2471

Damien, K. (2003). The Nature of Buddhist Ethics, New York, St. Martins Press.        

Sahni, P. (2008). Environmental Ethics in Buddhism: A Virtues Approach, Routledge Publishing.       

Swearer, D. (2005). An Assessment of Buddhist Eco-Philosophy, Retrieved from http://www.hds.harvard.edu/cswr/resources/print/dongguk/swearer.pdf

Yamamoto, S., & Kuwahara, V. (2009). Symbiosis with the Global Environment: Buddhist Perspective of Environmental Education. The Journal of Oriental Studies, vol. 8, pp 440-465.

 

 

 


Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 08/09/11