NHỮNG VIÊN NGỌC NƯỚC

 

Diệu Tịnh dịch từ Anh sang Việt bài của Vithal C Nadkarni

 

Economic Times, Dec 20, 2008

New Delhi, India

 

Ngày xưa tại nước Nhật có một vị tướng quân rất là thiện chiến.  Vị tướng quân này có một người con gái cưng duy nhất và ông ta sẳn sàng làm mọi điều cho cô công chúa này.  Một ngày nọ, khi công chúa ngắm trận mưa rào như trút sau vườn nhà, từng giọt rồi từng giọt mưa long lanh chiếu sáng như những hạt ngọc, rơi xuống trên mặt hồ sau nhà, khơi dậy sự tưởng tượng và ao ước của vị công chúa nhỏ mong được một chuổi ngọc xỏ bằng những giọt thủy trai lóng lánh.

Công chúa ngỏ ư cùng cha.  Vị tướng quân v́ quá thương con bèn triệu tập tất cả những danh sư ngành thủ công trong nước lại.  Những danh nghệ thủ công này chăm chú quan sát những giọt nước lóng lánh rơi trên mặt hồ và đồng nh́n nhau cùng một ánh mắt sợ hăi.  Cho dù họ có cố gắng thế nào đi nữa, họ cũng không thể vớt được những viên ngọc nước này, đừng nói chi là kết chúng lại với nhau.  Họ đă bó tay chịu thua, không t́m ra phương cách và chuẩn bị mổ bụng tự sát.  (Xin chú thích, hara-kiri:  các anh hùng Nhật bản thời bấy giờ, nếu họ không hoàn thành được sứ mệnh th́ họ sẽ mổ bụng tự sát để tạ tội.)

Trong lúc t́nh trạng đang căng thẳng và ngượng ngùng trước hồ th́ bất chợt có một anh hề làm tṛ trong cung điện đánh liều lên tiếng “Việc này cũng không lấy làm khó lắm”, lời nói của anh hề làm cho các vị thượng điện quư tộc và danh sĩ có mặt đều rùng ḿnh kinh ngạc.  (Cũng xin chú thích là địa vị măi nghệ như anh hề làm tṛ trong cung là giai cấp hạ lưu, không được tự do ngôn luận chứ đừng nói chi là lên tiếng cho rằng vấn đề này không khó lắm nên làm cho các vị thượng điện ngạc nhiên nhưng cũng rất là tự ái.)

 “Vậy th́ nhà ngươi có cách ǵ để xâu được chuỗi thủy trân này?”  Vị tướng quân hỏi với giọng khinh bỉ, “Ai là người có thể làm được việc này cho công chúa?”  Anh hề quay qua (với cử chỉ pha tṛ) như tiu nghỉu trong nghi lễ đám ma, nhưng bất chợt thẳng người nghiêm nghị nói: “Vậy th́ công chúa phải tự ḿnh chọn và vớt những viên thủy trân rồi trao những viên ngọc vừa ư này cho chúng tôi.  C̣n những việc c̣n lại, chúng tôi sẽ xâu chuỗi lại một cách rất nhanh chóng”.

Vị công chúa nhỏ bé đến bên bờ hồ, cho dù có cố gắng cở nào cô cũng không vớt được những viên thủy trân này.  Vớt được những viên ngọc nước này cũng tựa như dùng lưới để vớt ánh trăng chiếu rọi từ mặt hồ vậy – làm sao được, những hạt thủy trân đều vỡ ra khi cô ta vừa chạm tay vào.

“Có lẽ công chúa đă thay đổi ư định?” anh hề khiêm tốn lên tiếng giải vây.  “Công chúa chắc không c̣n thích món trang sức rẻ tiền này nửa rồi phải không ạ?”

Để che dấu sự ngượng ngùng và mất mặt, công chúa bèn nhanh chóng tán thành lời nói của anh hề:  “Đúng vậy, ta bây giờ chỉ muốn một bó hoa thơm đẹp nhất thôi.”

Chân lư của truyện ngụ ngôn Nhật này phỏng theo Phật thuyết về ṿng luân hồi và thuyết vô thường (sanskrit: Anicca): Mọi người mọi việc đều có thể được nh́n một cách đơn giản khách quan; cái nhân, cái quả cũng tựa như những giọt nước rơi bừa băi trên mặt hồ.  Chúng ta cứ mải mê ch́m đắm trong bể vô t́nh và quan trọng hóa mọi sự vật và mọi t́nh huống.  Để rồi thật ra, tất cả chỉ là cơn gíó thoảng hay những đợt sóng dạt vào bờ liên tục thay đổi không ngừng - đến rất lẹ và đi cũng rất nhanh.

Ảo tưởng, dục vọng, ganh tị, hỷ nộ ái ố mọi căn cơ đều quy về Ngũ Trược. Chỉ có kiên nhẫn rèn luyện tu thân mới có thể từ từ vượt qua được kiếp trầm luân này.

 

 

REMEMBER, CHANGE IS THE ONLY CONSTANT

 

20 Dec 2008, 0018 hrs IST, Vithal C Nadkarni,

Once upon a time, there lived a warlord in Japan. He had an only child, a daughter for whom the Shogun would do anything. One day, when it was raining rabbits and foxes, the princess saw rain drops falling like lustrous Mikimoto pearls in her courtyard pond. That’s when the fancy struck her to possess a necklace made of rain drops from the pond.

She had only to express her wish and the doting father summoned the best craftsmen from the land. The artists peered carefully at the rain drops falling into the pond and then at each others’ faces with growing alarm. For although they tried their best, they just could not skim out the droplets, forget about stringing them. Admission of failure, however, would be tantamount to inviting hara-kiri.

It was in this acute state of embarrassment at the courtyard that the court jester burst forth: “Surely the task shouldn’t be so difficult?” he said, venturing boldly where wiser souls shuddered to tread.

“And pray, how do you propose to come up with that matchless necklace for our princess?” the warlord asked contemptuously. “Who can be so bold as to fathom the princess’s mind?” the jester parried with great obsequies. “She must therefore make her own selection and hand us over the precious beads of water. The rest ought to be completed in a jiffy,” he said with a straight face.

The princess went to the edge of the pond and tried to capture the raindrops without any success. She might as well have tried to fish out the reflection of the moon from the pond as snare a raindrop from it — each one that she touched burst at once.

“Perhaps the Highness has changed her mind?” the joker suggested humbly. “She does not desire the baubles any more?”

Rather than suffer further loss of face, the Princess quickly assented: “Yes. I would rather have a nosegay of pretty flowers.”

The moral of the Japanese fable is based on the Buddhist Doctrine of Impermanence or Anitya: people and events too can be looked upon simply as impersonal products of causes and conditions just like rain drops falling randomly on the pond. We mistakenly attribute intrinsic meanings and significance to them. Everything is in a flux: change is the only constant.

Those failing to recognise the fundamental truth are guilty of abhinivesha says Patanjali in his Yoga Sutra. It is the root of all other kleshas and fear lies at its core. It can only be overcome with the most subtle practice .

 

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 01/21/11